[HSG quốc gia] Cacbohidrat ( chuyên đề nâng cao )
Cacbohidrat(Đề thi HSG quốc gia, Việt Nam - 1998)
A là disaccarit khử được AgNO3 trong dung dịch NH3, gồm hai đồng phân có khả năng làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực trong những điều kiện thống nhất biểu thị bằng [α]25D là +92,6o và +34o. Dung dịch của mỗi đồng phân này tự biến đổi về [α]25D cho cho tới khi cùng đạt giá trị ổn định là +52o. Thủy phân A (nhờ xúc tác axit) sinh ra B và C:
Cho A tác dụng với lượng dư CH3I trong môi trường bazơ thu được sản phẩm D không có tính khử. Đun nóng D với dung dịch axit loãng thu được dẫn xuất 2,3,6-tri-O-metyl của B và dẫn xuất 2,3,4,6-tetra-O-metyl của C .
Viết công thức cấu trúc (dạng vòng 6 cạnh phẳng) cho B, C, A, D; biết trong phân tử A có liên kết -1,4-glucosit. Giải thích và viết các phương trình phản ứng.
Vì sao dung dịch mỗi đồng phân của A tự biến đổi về [α]25D và cuối cùng đều đạt giá trị +52o ? Tính thành phần phần trăm các chất trong dung dịch ở giá trị [α]25D = +52o và viết
công thức cấu trúc các chất thành phần đó.
Metyl hóa hoàn toàn các nhóm OH của 3,24 gam amilopectin bằng cách cho tác dụng với CH3I trong môi trường bazơ rồi đun thủy phân hoàn toàn (xúc tác axit) thì thu được
CH3I 1,66.10-3 mol 2,3,4,6-tetra-O-metylglucozơ và CH3I CH3I 1,66.10-3 mol 2,3-di-O-metylglucozơ, phần còn lại là 2,3,6-tri-O-metylglucozơ,
Viết công thức cấu trúc (dạng vòng 6 cạnh phẳng) của 3 sản phẩm trên và cho biết xuất xứ của chúng.
Cho biết tỷ lệ % các gốc glucozơ ở chỗ có nhánh của phân tử amilopectin. Tính số mol 2,3,6-tri-O-metyl glucozơ sinh ra trong thí nghiệm trên.
&Đáp án
(a) Công thức của B, C :updating!
Icon CommentsIcon Comments